Seo onpage
Seo onpage
Nói đến Seo
onpage chúng ta hiểu ngay đây là những kỹ thuật trong việc cải
tiến chính code của từng trang web của bạn. Vậy việc cải tiến code có khó không
nếu bạn không phải là một lập trình viên chuyên viết code?. Câu trả lời là bạn
hoàn toàn có thể làm được nếu bạn chịu khó tìm tòi và học hỏi. Bản thân tôi cũng
không biết gì về lập trình Web nhưng tôi vẫn có thể tự làm seo
onpage được bằng việc học hỏi trên mạng, học hỏi những người
biết về lập trình, mỗi nơi học một chút. Và quá trình học này cũng không khó,
cần cù chịu khó một chút là bạn hoàn toàn có thể làm được. Mới bước
vào làm Seo nhưng tôi vẫn muốn chia sẻ những gì
mình tích lũy được nếu tốt cho bạn tôi rất vui, nếu bạn đã biết hết rồi hoạc bạn
biết những gì tôi chia sẻ không đúng thì tôi mong nhận được góp ý của bạn để bài
viết của tôi hoàn chỉnh hơn.
![]() |
Seo on page để trang web lên topp |
Seo onpage dễ hay khó
Nếu bạn có những kiến thức về ngôn ngữ lập trình HTML thì
việc làm seo onpage của bạn sẽ rất dễ dàng, bạn
không biết cũng không sao chúng ta hoàn toàn có thể chinh phục từ từ trong quá
trình tìm hiểu bởi vì làm seo onpage trước tiên chúng ta cải tiến, sửa đổi các
thẻ HTML trong code để chúng thân thiện với bộ máy tìm kiếm của Google. Sau đó
là các kỹ thuật seo onpage khác tôi sẽ chia sẻ trong bài viết khác. Công việc
này bạn cần tìm hiểu một số loại thẻ HTML, tối ưu hình ảnh … tôi sẽ trình bày
theo thứ tự bên dưới.
Thẻ tiêu đề(Title)
Mỗi trang web chỉ có một thẻ tiêu đề duy nhất. Thẻ tiêu
đề chuẩn seo là thẻ chứa từ khóa và số lượng từ trong thẻ này phải nhỏ hơn 70 ký
tự.
Thẻ mô tả( Meta Description)
Để tối ưu thẻ này bạn cần để nó nhỏ hơn < 160 ký tự.
Trong thẻ này nên chứa từ khóa mà bạn cần seo nếu có thể bạn có thể lặp lại từ
khóa cần seo trong thẻ mô tả thì càng tốt. Thẻ mô tả nằm dưới thẻ thẻ tiêu đề
trên kết quả tìm kiếm. Nó cũng góp phần rất quan trọng vào việc tăng tỷ lệ click
của người dùng vào website của bạn vì vậy thẻ mô tả cũng cần nội dung hay, hấp
dẫn người dùng. Vì vậy bạn hãy viết thật hay, thật hấp dẫn bạn nhé.

Thẻ tiêu đề và thẻ mô
tả
![]() |
Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả |
Thẻ Meta từ khóa ( thẻ Meta keyword)
Trước kia thẻ này rất quan trọng để cho các công cụ tìm
kiếm tìm được đến website của bạn. Hiện tại thì nó không còn quan trọng như xưa
nhưng thẻ này cũng không thể thiếu được trong quá trình làm seo
onpage. Để tối ưu thẻ này bạn cần chọn khoảng 10 từ khóa liên quan đến từ
khóa chính của bạn, nó sẽ giúp robot thu thập và tìm kiếm dự liệu của bạn tốt
nhất có thể.
Thẻ định dạng H1, H2, H3….
Trang web của bạn cần định dạng đúng và có đầy đủ các thẻ
từ H1- H6 thì càng tốt cho seo. Và bạn cần nhớ mức độ ưu tiên theo từ khóa phải
giảm dần từ thẻ H1-H6. Thẻ H1 phải chứa từ khóa chình mà bạn
cần Seo và nó trùng với tiêu đề bài viết. Các
thẻ H2, H3, H4 chúng ta đặt lần lượt trong bài viết với mức độ ưu tiên giảm dần.
Trong bài viết của chúng ta các từ khóa quan trọng bạn cần bôi đen, gạch chân
hoạc in nghiêng nó sẽ tốt cho Seo. Để hiểu rõ hơn bạn có thể tìm hiểu Kỹ thuật
viết bài chuẩn seo.
Liên kết (URL)
Tên của URL phải là động và trùng với từ khóa thì càng
tốt cho seo. Số ký tự của URL không quá 255 ký tự, không chứa các ký tự đặc
biệt.
Robot.txt
Website của bạn phải sử dụng file Robot.txt để các công
cụ tìm kiếm của google có thể tự động index các trang web của bạn. Tôi sẽ chia
sẻ bài viết tối ưu Robot.txt đến các bạn nếu cần.
Liên kết nội bộ ( Internal Link)
Theo quan điểm của cá nhân tối nếu bài viết của bạn không
có liên kết nội bộ thì việc làm seo của bạn sẽ giảm sức mạnh đáng kể. Vì vậy bài
viết của bạn cần chặt chẽ để đưa các liên kết nội bộ vào là cực kỳ quan trọng
cho việc làm seo. Việc tạo liên kết nội bộ cũng giúp tăng thời gian người dùng ở
lại trang web của bạn vì họ đọc tiếp những bài viết liên quan và điều đó cực ký
tốt cho Seo.
Sitemap
Trong quá trình làm seo bạn cần tạo sitemap cho website
của mình. Nó là một sơ đồ website của bạn được thể hiện bằng các tệp tin chứa
tất cả các đường dẫn (URL) trên website của bạn, từ đó nó sẽ hướng dẫn các công
cụ tìm kiếm thu thập thông tin trên website của bạn một cách dễ dàng nhất. Bài
viết cho bạn một cái nhìn khái quát về seo
onpage còn kỹ thuật làm chi tiết và đặc biệt là để
làm seo onpage hiệu quả bạn cần tìm hiểu về
công cụ Seoquake. Công cụ này cực ký hữu ích cho bạn trong việc phát hiện và
chỉnh sửa để tối ưu trong kỹ thuật seo onpage.
Seo onpage
Nói đến Seo
onpage chúng ta hiểu ngay đây là những kỹ thuật trong việc cải
tiến chính code của từng trang web của bạn. Vậy việc cải tiến code có khó không
nếu bạn không phải là một lập trình viên chuyên viết code?. Câu trả lời là bạn
hoàn toàn có thể làm được nếu bạn chịu khó tìm tòi và học hỏi. Bản thân tôi cũng
không biết gì về lập trình Web nhưng tôi vẫn có thể tự làm seo
onpage được bằng việc học hỏi trên mạng, học hỏi những người
biết về lập trình, mỗi nơi học một chút. Và quá trình học này cũng không khó,
cần cù chịu khó một chút là bạn hoàn toàn có thể làm được. Mới bước
vào làm Seo nhưng tôi vẫn muốn chia sẻ những gì
mình tích lũy được nếu tốt cho bạn tôi rất vui, nếu bạn đã biết hết rồi hoạc bạn
biết những gì tôi chia sẻ không đúng thì tôi mong nhận được góp ý của bạn để bài
viết của tôi hoàn chỉnh hơn.

Seo on page để trang web lên
topp
Nói đến Seo
onpage chúng ta hiểu ngay đây là những kỹ thuật trong việc cải
tiến chính code của từng trang web của bạn. Vậy việc cải tiến code có khó không
nếu bạn không phải là một lập trình viên chuyên viết code?. Câu trả lời là bạn
hoàn toàn có thể làm được nếu bạn chịu khó tìm tòi và học hỏi. Bản thân tôi cũng
không biết gì về lập trình Web nhưng tôi vẫn có thể tự làm seo
onpage được bằng việc học hỏi trên mạng, học hỏi những người
biết về lập trình, mỗi nơi học một chút. Và quá trình học này cũng không khó,
cần cù chịu khó một chút là bạn hoàn toàn có thể làm được. Mới bước
vào làm Seo nhưng tôi vẫn muốn chia sẻ những gì
mình tích lũy được nếu tốt cho bạn tôi rất vui, nếu bạn đã biết hết rồi hoạc bạn
biết những gì tôi chia sẻ không đúng thì tôi mong nhận được góp ý của bạn để bài
viết của tôi hoàn chỉnh hơn.
![]() |
Seo on page để trang web lên topp |
Seo onpage dễ hay khó
Nếu bạn có những kiến thức về ngôn ngữ lập trình HTML thì
việc làm seo onpage của bạn sẽ rất dễ dàng, bạn
không biết cũng không sao chúng ta hoàn toàn có thể chinh phục từ từ trong quá
trình tìm hiểu bởi vì làm seo onpage trước tiên chúng ta cải tiến, sửa đổi các
thẻ HTML trong code để chúng thân thiện với bộ máy tìm kiếm của Google. Sau đó
là các kỹ thuật seo onpage khác tôi sẽ chia sẻ trong bài viết khác. Công việc
này bạn cần tìm hiểu một số loại thẻ HTML, tối ưu hình ảnh … tôi sẽ trình bày
theo thứ tự bên dưới.
Nếu bạn có những kiến thức về ngôn ngữ lập trình HTML thì
việc làm seo onpage của bạn sẽ rất dễ dàng, bạn
không biết cũng không sao chúng ta hoàn toàn có thể chinh phục từ từ trong quá
trình tìm hiểu bởi vì làm seo onpage trước tiên chúng ta cải tiến, sửa đổi các
thẻ HTML trong code để chúng thân thiện với bộ máy tìm kiếm của Google. Sau đó
là các kỹ thuật seo onpage khác tôi sẽ chia sẻ trong bài viết khác. Công việc
này bạn cần tìm hiểu một số loại thẻ HTML, tối ưu hình ảnh … tôi sẽ trình bày
theo thứ tự bên dưới.
Thẻ tiêu đề(Title)
Mỗi trang web chỉ có một thẻ tiêu đề duy nhất. Thẻ tiêu
đề chuẩn seo là thẻ chứa từ khóa và số lượng từ trong thẻ này phải nhỏ hơn 70 ký
tự.
Mỗi trang web chỉ có một thẻ tiêu đề duy nhất. Thẻ tiêu
đề chuẩn seo là thẻ chứa từ khóa và số lượng từ trong thẻ này phải nhỏ hơn 70 ký
tự.
Thẻ mô tả( Meta Description)
Để tối ưu thẻ này bạn cần để nó nhỏ hơn < 160 ký tự.
Trong thẻ này nên chứa từ khóa mà bạn cần seo nếu có thể bạn có thể lặp lại từ
khóa cần seo trong thẻ mô tả thì càng tốt. Thẻ mô tả nằm dưới thẻ thẻ tiêu đề
trên kết quả tìm kiếm. Nó cũng góp phần rất quan trọng vào việc tăng tỷ lệ click
của người dùng vào website của bạn vì vậy thẻ mô tả cũng cần nội dung hay, hấp
dẫn người dùng. Vì vậy bạn hãy viết thật hay, thật hấp dẫn bạn nhé.

Thẻ tiêu đề và thẻ mô
tả
Để tối ưu thẻ này bạn cần để nó nhỏ hơn < 160 ký tự.
Trong thẻ này nên chứa từ khóa mà bạn cần seo nếu có thể bạn có thể lặp lại từ
khóa cần seo trong thẻ mô tả thì càng tốt. Thẻ mô tả nằm dưới thẻ thẻ tiêu đề
trên kết quả tìm kiếm. Nó cũng góp phần rất quan trọng vào việc tăng tỷ lệ click
của người dùng vào website của bạn vì vậy thẻ mô tả cũng cần nội dung hay, hấp
dẫn người dùng. Vì vậy bạn hãy viết thật hay, thật hấp dẫn bạn nhé.
![]() |
Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả |
Thẻ Meta từ khóa ( thẻ Meta keyword)
Trước kia thẻ này rất quan trọng để cho các công cụ tìm
kiếm tìm được đến website của bạn. Hiện tại thì nó không còn quan trọng như xưa
nhưng thẻ này cũng không thể thiếu được trong quá trình làm seo
onpage. Để tối ưu thẻ này bạn cần chọn khoảng 10 từ khóa liên quan đến từ
khóa chính của bạn, nó sẽ giúp robot thu thập và tìm kiếm dự liệu của bạn tốt
nhất có thể.
Trước kia thẻ này rất quan trọng để cho các công cụ tìm
kiếm tìm được đến website của bạn. Hiện tại thì nó không còn quan trọng như xưa
nhưng thẻ này cũng không thể thiếu được trong quá trình làm seo
onpage. Để tối ưu thẻ này bạn cần chọn khoảng 10 từ khóa liên quan đến từ
khóa chính của bạn, nó sẽ giúp robot thu thập và tìm kiếm dự liệu của bạn tốt
nhất có thể.
Thẻ định dạng H1, H2, H3….
Trang web của bạn cần định dạng đúng và có đầy đủ các thẻ
từ H1- H6 thì càng tốt cho seo. Và bạn cần nhớ mức độ ưu tiên theo từ khóa phải
giảm dần từ thẻ H1-H6. Thẻ H1 phải chứa từ khóa chình mà bạn
cần Seo và nó trùng với tiêu đề bài viết. Các
thẻ H2, H3, H4 chúng ta đặt lần lượt trong bài viết với mức độ ưu tiên giảm dần.
Trong bài viết của chúng ta các từ khóa quan trọng bạn cần bôi đen, gạch chân
hoạc in nghiêng nó sẽ tốt cho Seo. Để hiểu rõ hơn bạn có thể tìm hiểu Kỹ thuật
viết bài chuẩn seo.
Trang web của bạn cần định dạng đúng và có đầy đủ các thẻ
từ H1- H6 thì càng tốt cho seo. Và bạn cần nhớ mức độ ưu tiên theo từ khóa phải
giảm dần từ thẻ H1-H6. Thẻ H1 phải chứa từ khóa chình mà bạn
cần Seo và nó trùng với tiêu đề bài viết. Các
thẻ H2, H3, H4 chúng ta đặt lần lượt trong bài viết với mức độ ưu tiên giảm dần.
Trong bài viết của chúng ta các từ khóa quan trọng bạn cần bôi đen, gạch chân
hoạc in nghiêng nó sẽ tốt cho Seo. Để hiểu rõ hơn bạn có thể tìm hiểu Kỹ thuật
viết bài chuẩn seo.
Liên kết (URL)
Tên của URL phải là động và trùng với từ khóa thì càng
tốt cho seo. Số ký tự của URL không quá 255 ký tự, không chứa các ký tự đặc
biệt.
Tên của URL phải là động và trùng với từ khóa thì càng
tốt cho seo. Số ký tự của URL không quá 255 ký tự, không chứa các ký tự đặc
biệt.
Robot.txt
Website của bạn phải sử dụng file Robot.txt để các công
cụ tìm kiếm của google có thể tự động index các trang web của bạn. Tôi sẽ chia
sẻ bài viết tối ưu Robot.txt đến các bạn nếu cần.
Website của bạn phải sử dụng file Robot.txt để các công
cụ tìm kiếm của google có thể tự động index các trang web của bạn. Tôi sẽ chia
sẻ bài viết tối ưu Robot.txt đến các bạn nếu cần.
Liên kết nội bộ ( Internal Link)
Theo quan điểm của cá nhân tối nếu bài viết của bạn không
có liên kết nội bộ thì việc làm seo của bạn sẽ giảm sức mạnh đáng kể. Vì vậy bài
viết của bạn cần chặt chẽ để đưa các liên kết nội bộ vào là cực kỳ quan trọng
cho việc làm seo. Việc tạo liên kết nội bộ cũng giúp tăng thời gian người dùng ở
lại trang web của bạn vì họ đọc tiếp những bài viết liên quan và điều đó cực ký
tốt cho Seo.
Theo quan điểm của cá nhân tối nếu bài viết của bạn không
có liên kết nội bộ thì việc làm seo của bạn sẽ giảm sức mạnh đáng kể. Vì vậy bài
viết của bạn cần chặt chẽ để đưa các liên kết nội bộ vào là cực kỳ quan trọng
cho việc làm seo. Việc tạo liên kết nội bộ cũng giúp tăng thời gian người dùng ở
lại trang web của bạn vì họ đọc tiếp những bài viết liên quan và điều đó cực ký
tốt cho Seo.
Sitemap
Trong quá trình làm seo bạn cần tạo sitemap cho website
của mình. Nó là một sơ đồ website của bạn được thể hiện bằng các tệp tin chứa
tất cả các đường dẫn (URL) trên website của bạn, từ đó nó sẽ hướng dẫn các công
cụ tìm kiếm thu thập thông tin trên website của bạn một cách dễ dàng nhất. Bài
viết cho bạn một cái nhìn khái quát về seo
onpage còn kỹ thuật làm chi tiết và đặc biệt là để
làm seo onpage hiệu quả bạn cần tìm hiểu về
công cụ Seoquake. Công cụ này cực ký hữu ích cho bạn trong việc phát hiện và
chỉnh sửa để tối ưu trong kỹ thuật seo
onpage.
Trong quá trình làm seo bạn cần tạo sitemap cho website
của mình. Nó là một sơ đồ website của bạn được thể hiện bằng các tệp tin chứa
tất cả các đường dẫn (URL) trên website của bạn, từ đó nó sẽ hướng dẫn các công
cụ tìm kiếm thu thập thông tin trên website của bạn một cách dễ dàng nhất. Bài
viết cho bạn một cái nhìn khái quát về seo
onpage còn kỹ thuật làm chi tiết và đặc biệt là để
làm seo onpage hiệu quả bạn cần tìm hiểu về
công cụ Seoquake. Công cụ này cực ký hữu ích cho bạn trong việc phát hiện và
chỉnh sửa để tối ưu trong kỹ thuật seo
onpage.
Tags:
Seo website
0 nhận xét