Sửa chữa mạch mạch nguồn xung
NGUỒN XUNG VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP
Trong
quá trình sửa chữa chúng ta thường gặp các loại bệnh
sau:
Bệnh
1: Đứt cầu chì, chập IC công suất
nguồn
Bệnh
2: Có điện áp DC 300V. Điện áp ra =
0V
Bệnh
3: Điện áp ra
cao
Bệnh
4: Điện áp ra
thấp
Hình
ảnh nguồn xung
Nguyên
nhân và phương pháp kiểm
tra:
*Bệnh 1: Đứt cầu chì,
chập IC công suất
nguồn
Nguyên
nhận do một link kiện nào đó phía sau bị chập chúng ta nên kiểm tra các linh
kiện sau đây thường gây nên hiện tượng
trên
+
Kiểm tra tụ quá áp: Dùng đồng hồ vạn năng để thang đo Rx= 1Ω. Tiến
hành đo hai đầu tụ nếu thấy chập thì thay tụ
khác.
+
Kiểm tra cầu diot nắn lấy 300V: Dùng đồng hồ vạn năng để thang đo Rx=
1Ω, tiến hành đo 4 con diote trong cầu nắn, thấy chập thì thay cầu
khác.
Các
bước tiến
hành:
Bước
1: Tháo IC công xuất hoạc linh kiện bị hỏng ra ngoài rồi chúng ta sửa phần nguồn
DC 300v trước, sau đó kiểm tra và thay thế các LK( nếu hỏng), kiểm tra cầu chì
3A, kiểm tra R hạn dòng, kiểm tra R cầu diote. Khi thay xong kiểm tra an toàn
nếu không thấy chập thì cắm điện nguồn vào đo điện áp 300V DC, nếu đã có thì từ
từ xả điện trên tụ lọc
300V
Bước
2: Xem dấu hiệu máy có bị nước vào hay côn trùng vào đái và chết, nếu phát hiện
có thì phải tẩy rửa sạch và sấy khô. Đồng thời kiểm tra các linh kiện mạch dập
xung
Bước
3: Thay IC công xuất vào là OK ( phải thay đúng tên, đúng chủng loại IC tương
đương.
*Bệnh 2: Có điện áp DC
300V, điện áp ra bằng
0V
Nguyên
nhân: Đứt RMhoạc hỏng IC công
suất
Kiểm
tra: Nếu IC nguồn không có RM thì ta thay IC(vì IC đã
tích hợp RM ở bên trong). Trường hợp nguồn có
RM ta đo điện áp mối vào IC, nếu U= 0V thì
RM bị đứt, chúng ta tiến hành thay RM. Nếu
vẫn có U bằng hoạc lớn hơn 12 V thì thay IC công
suất.
Bệnh 3: Đo
điện áp ra bị tăng kim hơi dao
động
Nguyên
nhân: Do nguồn hỏng một trong các linh kiện thuộc mạch so
quang.
Kiểm
tra: Thay thử IC so quang, nếu không được thì thay ICKA431 hoạc TL431. Vẫn không
được ta kiểm tra các mạch R mạch hồi tiếp R3 và
R4.
Bệnh 4: Đo điện áp ra
thấp và kim hơi dao
động
Nguyên
nhân: Chập 1 trong các diote xung D4 hoạc chập
tải
Kiểm
tra: Kiểm tra các diote xung nếu tốt thì kiểm tra trở kháng của phụ tải, dùng
đồng hồ vạn năng để thang đo Rx=1Ω đo vào hai đầu các tụ lọc nguồn
thứ cấp 12V, 5V nếu trở kháng bình thường có một chiều kim lên và một chiều kim
ít lên. Nếu cả hai chiều lên là phụ tải bị
chập.
Trong
trường hợp không có IC nguồn thay thế thì ta có thể cải tạo thay bằng
IC5L038.
Các
chân IC 5L 0380
*Phương pháp xác định
chân IC công suất nguồn trên các vỉ
mạch:
+
Chân D(C hoạc chân IC): Đây là chân được cấp nguồn điện DC 300V thông qua cuộn
dây sơ cấp của biến
áp
+
Chân GND: Chân nối với âm
nguồn
+
Chân RMnếu có R nối từ nguồn DC 300V đưa vào IC ( hoạc đèn
công suất)
+
Chân VCC: Có tụ lọc từ 10µ - 47µ hoạc cầu Diote hoạc từ cuộn dây HT
của biến áp
xung.
Ví
dụ về cá linh kiện tích hợp trong IC nguồn




NGUỒN XUNG VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP
Trong
quá trình sửa chữa chúng ta thường gặp các loại bệnh
sau:
Bệnh
1: Đứt cầu chì, chập IC công suất
nguồn
Bệnh
2: Có điện áp DC 300V. Điện áp ra =
0V
Bệnh
3: Điện áp ra
cao
Bệnh
4: Điện áp ra
thấp
Hình
ảnh nguồn xung
Nguyên
nhân và phương pháp kiểm
tra:
*Bệnh 1: Đứt cầu chì,
chập IC công suất
nguồn
Nguyên
nhận do một link kiện nào đó phía sau bị chập chúng ta nên kiểm tra các linh
kiện sau đây thường gây nên hiện tượng
trên
+
Kiểm tra tụ quá áp: Dùng đồng hồ vạn năng để thang đo Rx= 1Ω. Tiến
hành đo hai đầu tụ nếu thấy chập thì thay tụ
khác.
+
Kiểm tra cầu diot nắn lấy 300V: Dùng đồng hồ vạn năng để thang đo Rx=
1Ω, tiến hành đo 4 con diote trong cầu nắn, thấy chập thì thay cầu
khác.
Các
bước tiến
hành:
Bước
1: Tháo IC công xuất hoạc linh kiện bị hỏng ra ngoài rồi chúng ta sửa phần nguồn
DC 300v trước, sau đó kiểm tra và thay thế các LK( nếu hỏng), kiểm tra cầu chì
3A, kiểm tra R hạn dòng, kiểm tra R cầu diote. Khi thay xong kiểm tra an toàn
nếu không thấy chập thì cắm điện nguồn vào đo điện áp 300V DC, nếu đã có thì từ
từ xả điện trên tụ lọc
300V
Bước
2: Xem dấu hiệu máy có bị nước vào hay côn trùng vào đái và chết, nếu phát hiện
có thì phải tẩy rửa sạch và sấy khô. Đồng thời kiểm tra các linh kiện mạch dập
xung
Bước
3: Thay IC công xuất vào là OK ( phải thay đúng tên, đúng chủng loại IC tương
đương.
*Bệnh 2: Có điện áp DC
300V, điện áp ra bằng
0V
Nguyên
nhân: Đứt RMhoạc hỏng IC công
suất
Kiểm
tra: Nếu IC nguồn không có RM thì ta thay IC(vì IC đã
tích hợp RM ở bên trong). Trường hợp nguồn có
RM ta đo điện áp mối vào IC, nếu U= 0V thì
RM bị đứt, chúng ta tiến hành thay RM. Nếu
vẫn có U bằng hoạc lớn hơn 12 V thì thay IC công
suất.
Bệnh 3: Đo
điện áp ra bị tăng kim hơi dao
động
Nguyên
nhân: Do nguồn hỏng một trong các linh kiện thuộc mạch so
quang.
Kiểm
tra: Thay thử IC so quang, nếu không được thì thay ICKA431 hoạc TL431. Vẫn không
được ta kiểm tra các mạch R mạch hồi tiếp R3 và
R4.
Bệnh 4: Đo điện áp ra
thấp và kim hơi dao
động
Nguyên
nhân: Chập 1 trong các diote xung D4 hoạc chập
tải
Kiểm
tra: Kiểm tra các diote xung nếu tốt thì kiểm tra trở kháng của phụ tải, dùng
đồng hồ vạn năng để thang đo Rx=1Ω đo vào hai đầu các tụ lọc nguồn
thứ cấp 12V, 5V nếu trở kháng bình thường có một chiều kim lên và một chiều kim
ít lên. Nếu cả hai chiều lên là phụ tải bị
chập.
Trong
trường hợp không có IC nguồn thay thế thì ta có thể cải tạo thay bằng
IC5L038.
Các
chân IC 5L 0380
*Phương pháp xác định
chân IC công suất nguồn trên các vỉ
mạch:
+
Chân D(C hoạc chân IC): Đây là chân được cấp nguồn điện DC 300V thông qua cuộn
dây sơ cấp của biến
áp
+
Chân GND: Chân nối với âm
nguồn
+
Chân RMnếu có R nối từ nguồn DC 300V đưa vào IC ( hoạc đèn
công suất)
+
Chân VCC: Có tụ lọc từ 10µ - 47µ hoạc cầu Diote hoạc từ cuộn dây HT
của biến áp
xung.
Ví
dụ về cá linh kiện tích hợp trong IC nguồn
Trong
quá trình sửa chữa chúng ta thường gặp các loại bệnh
sau:
Bệnh
1: Đứt cầu chì, chập IC công suất
nguồn
Bệnh
2: Có điện áp DC 300V. Điện áp ra =
0V
Bệnh
3: Điện áp ra
cao
Bệnh
4: Điện áp ra
thấp


Hình
ảnh nguồn xung
Nguyên
nhân và phương pháp kiểm
tra:
*Bệnh 1: Đứt cầu chì,
chập IC công suất
nguồn
Nguyên
nhận do một link kiện nào đó phía sau bị chập chúng ta nên kiểm tra các linh
kiện sau đây thường gây nên hiện tượng
trên
+
Kiểm tra tụ quá áp: Dùng đồng hồ vạn năng để thang đo Rx= 1Ω. Tiến
hành đo hai đầu tụ nếu thấy chập thì thay tụ
khác.
+
Kiểm tra cầu diot nắn lấy 300V: Dùng đồng hồ vạn năng để thang đo Rx=
1Ω, tiến hành đo 4 con diote trong cầu nắn, thấy chập thì thay cầu
khác.
Các
bước tiến
hành:
Bước
1: Tháo IC công xuất hoạc linh kiện bị hỏng ra ngoài rồi chúng ta sửa phần nguồn
DC 300v trước, sau đó kiểm tra và thay thế các LK( nếu hỏng), kiểm tra cầu chì
3A, kiểm tra R hạn dòng, kiểm tra R cầu diote. Khi thay xong kiểm tra an toàn
nếu không thấy chập thì cắm điện nguồn vào đo điện áp 300V DC, nếu đã có thì từ
từ xả điện trên tụ lọc
300V
Bước
2: Xem dấu hiệu máy có bị nước vào hay côn trùng vào đái và chết, nếu phát hiện
có thì phải tẩy rửa sạch và sấy khô. Đồng thời kiểm tra các linh kiện mạch dập
xung
Bước
3: Thay IC công xuất vào là OK ( phải thay đúng tên, đúng chủng loại IC tương
đương.
*Bệnh 2: Có điện áp DC
300V, điện áp ra bằng
0V
Nguyên
nhân: Đứt RMhoạc hỏng IC công
suất
Kiểm
tra: Nếu IC nguồn không có RM thì ta thay IC(vì IC đã
tích hợp RM ở bên trong). Trường hợp nguồn có
RM ta đo điện áp mối vào IC, nếu U= 0V thì
RM bị đứt, chúng ta tiến hành thay RM. Nếu
vẫn có U bằng hoạc lớn hơn 12 V thì thay IC công
suất.
Bệnh 3: Đo
điện áp ra bị tăng kim hơi dao
động
Nguyên
nhân: Do nguồn hỏng một trong các linh kiện thuộc mạch so
quang.
Kiểm
tra: Thay thử IC so quang, nếu không được thì thay ICKA431 hoạc TL431. Vẫn không
được ta kiểm tra các mạch R mạch hồi tiếp R3 và
R4.
Bệnh 4: Đo điện áp ra
thấp và kim hơi dao
động
Nguyên
nhân: Chập 1 trong các diote xung D4 hoạc chập
tải
Kiểm
tra: Kiểm tra các diote xung nếu tốt thì kiểm tra trở kháng của phụ tải, dùng
đồng hồ vạn năng để thang đo Rx=1Ω đo vào hai đầu các tụ lọc nguồn
thứ cấp 12V, 5V nếu trở kháng bình thường có một chiều kim lên và một chiều kim
ít lên. Nếu cả hai chiều lên là phụ tải bị
chập.
Trong
trường hợp không có IC nguồn thay thế thì ta có thể cải tạo thay bằng
IC5L038.

Các
chân IC 5L 0380
*Phương pháp xác định
chân IC công suất nguồn trên các vỉ
mạch:
+
Chân D(C hoạc chân IC): Đây là chân được cấp nguồn điện DC 300V thông qua cuộn
dây sơ cấp của biến
áp
+
Chân GND: Chân nối với âm
nguồn
+
Chân RMnếu có R nối từ nguồn DC 300V đưa vào IC ( hoạc đèn
công suất)
+
Chân VCC: Có tụ lọc từ 10µ - 47µ hoạc cầu Diote hoạc từ cuộn dây HT
của biến áp
xung.

Ví
dụ về cá linh kiện tích hợp trong IC nguồn
Tags:
Sửa chữa nguồn xung
0 nhận xét