Linh kiện điện tử, Mofet
*Giới thiệu
Mosfet
là transistor hiệu ứng trường, là một transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt
động khác với Transistor thông thường mà ta đã biết, Mosfet có nguyên tắc hoạt
động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, là linh kiện có trở kháng
đầu vào lớn thích hợp cho khuếch đại các nguồn tín hiệu yếu, Chúng được sử dụng
nhiều trong các mạch nguồn Monitor, nguồn máy
tính.
![]() |
Thêm chú thích |
Mofet
hay còn gọi là Transitor hiệu ứng trường
*Cấu
tạo

Cấu tạo của Mofet ngược kênh N
G:
Gate gọi là cực
cổng
S:
Source gọi là cực
nguồn
D:
Drain gọi là cực
máng
Mosfet
kiện N có hai miếng bán dẫn loại P đặt trên nền bán dẫn N, giữa hai lớp P – N
được cách điện bởi lớp SiO2 hai miếng bán dẫn P được nối
ra thành cực D và cực S, nền bán dẫn N được nối với lớp màng mỏng ở trên sau đó
được đấu ra thành cực
G.
Mosfet
có điện trở giữa cực G và cực S và giữa cực G và cực D là vô cùng lớn, còn điện
trở giữa cực D và cực S phụ thuộc vào điện áp chênh lệch giữa cực G và cực S (
UCS).
Khi
điện áp UGS = 0 thì điện trở
RDS rất lớn, khi điện áp
UGS > 0, Thì do hiệu ứng từ trường làm cho điện trở
RDSgiảm, điện áp UGS càng lớn thì điện trở
RDS càng
nhỏ.
*Ký
hiệu

Ký
hiệu của Mofet
*Nguyên
tắc hoạt
động
![]() |
Mạch thí nghiệp nguyên tắc hoạt động của Mofet |
Để
hiểu được nguyên tắc hoạt động của Mofet chúng ta tiến hành thi nghiệp như mạch
dưới đây:
Trong
quá trình tiến hành thí nghiệm chúng ta có thể rút ra một số kiến thức như
sau:
+
Khi chúng ta cấp nguồn điện (DC) qua bóng đèn tiếp theo dòng điện vào cực D và
cực S của Mosfet(Q) đây là mosfet ngược được phân cực thuận. Kết quả là bóng đèn
không sáng chúng ta có thể rút ra kết luận là dòng điện không đi qua cực DS khi
chân G chúng ta chưa cấp
điện.
+
Tiếp theo đóng công tắc K1, thì nguồn điện đi vào cực GS tại đây
UGS> 0, lúc này mofet Q1 dẫn điện và làm
bóng đèn
sáng.
+
Chúng ta đóng công tắc K2, trên tụ C1 sẽ có
điện áp tích(tụ gốm) và duy trì dòng điện cấp vào cho Mofet Q dẫn chứng tỏ không
có dòng điện đi qua cực
GS.
Vây
qua thi nghiệm vừa rồi ta thấy rằng: Dù ta đặt điện áp vào chân G thì cũng không
có dòng GS như Transistor bình thường, từ trường sẽ được sinh ra từ điện áp này
và điện trở RDS giảm
xuống.
*Video
hướng dẫn đo kiểm tra
Mofet
*Giới thiệu
Mosfet
là transistor hiệu ứng trường, là một transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt
động khác với Transistor thông thường mà ta đã biết, Mosfet có nguyên tắc hoạt
động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, là linh kiện có trở kháng
đầu vào lớn thích hợp cho khuếch đại các nguồn tín hiệu yếu, Chúng được sử dụng
nhiều trong các mạch nguồn Monitor, nguồn máy
tính.
![]() |
Thêm chú thích |
Mofet
hay còn gọi là Transitor hiệu ứng trường
*Cấu
tạo

Cấu tạo của Mofet ngược kênh N
G:
Gate gọi là cực
cổng
S:
Source gọi là cực
nguồn
D:
Drain gọi là cực
máng
Mosfet
kiện N có hai miếng bán dẫn loại P đặt trên nền bán dẫn N, giữa hai lớp P – N
được cách điện bởi lớp SiO2 hai miếng bán dẫn P được nối
ra thành cực D và cực S, nền bán dẫn N được nối với lớp màng mỏng ở trên sau đó
được đấu ra thành cực
G.
Mosfet
có điện trở giữa cực G và cực S và giữa cực G và cực D là vô cùng lớn, còn điện
trở giữa cực D và cực S phụ thuộc vào điện áp chênh lệch giữa cực G và cực S (
UCS).
Khi
điện áp UGS = 0 thì điện trở
RDS rất lớn, khi điện áp
UGS > 0, Thì do hiệu ứng từ trường làm cho điện trở
RDSgiảm, điện áp UGS càng lớn thì điện trở
RDS càng
nhỏ.
*Ký
hiệu

Ký
hiệu của Mofet
*Nguyên
tắc hoạt
động
![]() |
Mạch thí nghiệp nguyên tắc hoạt động của Mofet |
Để
hiểu được nguyên tắc hoạt động của Mofet chúng ta tiến hành thi nghiệp như mạch
dưới đây:
Trong
quá trình tiến hành thí nghiệm chúng ta có thể rút ra một số kiến thức như
sau:
+
Khi chúng ta cấp nguồn điện (DC) qua bóng đèn tiếp theo dòng điện vào cực D và
cực S của Mosfet(Q) đây là mosfet ngược được phân cực thuận. Kết quả là bóng đèn
không sáng chúng ta có thể rút ra kết luận là dòng điện không đi qua cực DS khi
chân G chúng ta chưa cấp
điện.
+
Tiếp theo đóng công tắc K1, thì nguồn điện đi vào cực GS tại đây
UGS> 0, lúc này mofet Q1 dẫn điện và làm
bóng đèn
sáng.
+
Chúng ta đóng công tắc K2, trên tụ C1 sẽ có
điện áp tích(tụ gốm) và duy trì dòng điện cấp vào cho Mofet Q dẫn chứng tỏ không
có dòng điện đi qua cực
GS.
Vây
qua thi nghiệm vừa rồi ta thấy rằng: Dù ta đặt điện áp vào chân G thì cũng không
có dòng GS như Transistor bình thường, từ trường sẽ được sinh ra từ điện áp này
và điện trở RDS giảm
xuống.
*Video
hướng dẫn đo kiểm tra
Mofet
Tags:
điện tử cơ bản
0 nhận xét