CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
Giới thiệu về đồng hồ vạn năng
Đồng
hồ vạn năng là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một
kỹ thuật viên nào, đồng hồ vạn năng có bốn chức năng chính là đo điện trở, đo
điện áp một chiều (DC), đo điện áp xoay chiều ( AC) và đo dòng
điện.
Ưu
điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại link kiện, thấy được sự
phóng nạp của tụ điện nhưng có hạn chế về độ chính
xác
![]() |
Đồng hồ vạn năng |
Cách
đo
Đo dòng điện xoay
chiều ( AC): Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về thang AC và
chú ý để thang AC cao hơn điện áp cần đo. Ví dụ điện lưới chúng ta sử dụng là
220V thì chúng ta để thang đo 250V trên thang đo đồng hồ. Chú ý chúng ta nên để
thang đo cao hơn 1 ít so với điện áp đo bởi vì khi chúng ta để thang đo thấp hơn
thì kim báo kịch, còn để cao quá thì sai số quá cao gây thiếu chính
xác.
Thứ
tự đo: Trước tiên ta bật chuyển mạch về vị trí thang đo điện áp xoay chiều tương
ứng và lớn hơn điện áp cần
đo.
Đưa
hai que đo vào 2 cực của nguồn điện không phân biệt cực tính que đo khi đo vì
đây là dòng điện xoay
chiều.
Đọc
kết quả đo = Vị trí thang đo/số vạch tổng * số vạch kim chỉ
Chú
ý: Người đo tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo
điện áp xuay chiều làm như vậy đồng hồ sẽ hỏng ngay lập
tức.
![]() |
Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo dòng điện AC |
Đo điện áp một chiều(
DCV): Khi đo ta bật chuyển mạch đồng hồ về vị trí thang đo
điện áp một chiều tương ứng và thường có điện áp lơn hơn điện áp cần đo. Khi đo
ta phải chú ý cực tính của nguồn điện và cực tính của que đo đồng hồ nghĩa là
que đo đỏ ta cắm vào cực dương của nguồn điện, que đo đen ta cắm vào cực âm của
nguồn điện nếu cắm sai cực tính có thể làm hỏng đồng hồ.
Đọc
kết quả đo = Vị trí thang đo/ số vạch khắc độ * Số vạch kim
chỉ
![]() |
Đồng hồ vạn năng đo dòng điện một chiều |
Đo điện
trở(ÔM): Ta bật chuyển mạch đồng hồ về vị trí thang đo điện
trở tương ứng, sau đó chập 2 que đồng hồ với nhau đồng thời sử dụng núm chỉnh
Q0 để kim đồng hồ chỉ về vị trí 0
ÔM.
Kết
quả đo = Vị trí kim chỉ * Vị trí thang đo
Chú ý: Khi đo tuyệt đối không cầm 2 tay vào phần kim loại của que đo khi đo điện trở
Chú ý: Khi đo tuyệt đối không cầm 2 tay vào phần kim loại của que đo khi đo điện trở
Đo Cường độ dòng điện
( DC
mA)
Khi
đo dòng điện( DC mA) ta bật chuyển mạch đồng hồ về vị trí đo cường độ dòng điện
lớn hơn cường độ dòng điện cần đo. Đồng hồ được mắc nối tiếp với phụ tải cần đo.
Que đo đỏ đồng hồ luôn hướng về cực dương nguồn điện, que đo đen hướng về cực âm
của nguồn
*Chú
ý khi đo dòng điện hoạc điện áp nếu không ước lượng được giá trị cần đo ta phải
vặn chuyển mạch đồng hồ về thang đo lớn nhất sau đó giảm dần cho phù
hợp.
Video giới thiệu khái quát về đồng hồ vạn năng
Nếu bạn thấy video hữu ích cho bạn hãy nhấn nút " Đăng ký" phía dưới video để được cập nhật những video mới nhất.
Video giới thiệu khái quát về đồng hồ vạn năng
Nếu bạn thấy video hữu ích cho bạn hãy nhấn nút " Đăng ký" phía dưới video để được cập nhật những video mới nhất.
CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
Giới thiệu về đồng hồ vạn năng
Đồng
hồ vạn năng là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một
kỹ thuật viên nào, đồng hồ vạn năng có bốn chức năng chính là đo điện trở, đo
điện áp một chiều (DC), đo điện áp xoay chiều ( AC) và đo dòng
điện.
Ưu
điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại link kiện, thấy được sự
phóng nạp của tụ điện nhưng có hạn chế về độ chính
xác
![]() |
Đồng hồ vạn năng |
Cách
đo
Đo dòng điện xoay
chiều ( AC): Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về thang AC và
chú ý để thang AC cao hơn điện áp cần đo. Ví dụ điện lưới chúng ta sử dụng là
220V thì chúng ta để thang đo 250V trên thang đo đồng hồ. Chú ý chúng ta nên để
thang đo cao hơn 1 ít so với điện áp đo bởi vì khi chúng ta để thang đo thấp hơn
thì kim báo kịch, còn để cao quá thì sai số quá cao gây thiếu chính
xác.
Thứ
tự đo: Trước tiên ta bật chuyển mạch về vị trí thang đo điện áp xoay chiều tương
ứng và lớn hơn điện áp cần
đo.
Đưa
hai que đo vào 2 cực của nguồn điện không phân biệt cực tính que đo khi đo vì
đây là dòng điện xoay
chiều.
Đọc
kết quả đo = Vị trí thang đo/số vạch tổng * số vạch kim chỉ
Chú
ý: Người đo tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo
điện áp xuay chiều làm như vậy đồng hồ sẽ hỏng ngay lập
tức.
![]() |
Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo dòng điện AC |
Đo điện áp một chiều(
DCV): Khi đo ta bật chuyển mạch đồng hồ về vị trí thang đo
điện áp một chiều tương ứng và thường có điện áp lơn hơn điện áp cần đo. Khi đo
ta phải chú ý cực tính của nguồn điện và cực tính của que đo đồng hồ nghĩa là
que đo đỏ ta cắm vào cực dương của nguồn điện, que đo đen ta cắm vào cực âm của
nguồn điện nếu cắm sai cực tính có thể làm hỏng đồng hồ.
Đọc
kết quả đo = Vị trí thang đo/ số vạch khắc độ * Số vạch kim
chỉ
![]() |
Đồng hồ vạn năng đo dòng điện một chiều |
Đo điện
trở(ÔM): Ta bật chuyển mạch đồng hồ về vị trí thang đo điện
trở tương ứng, sau đó chập 2 que đồng hồ với nhau đồng thời sử dụng núm chỉnh
Q0 để kim đồng hồ chỉ về vị trí 0
ÔM.
Kết
quả đo = Vị trí kim chỉ * Vị trí thang đo
Chú ý: Khi đo tuyệt đối không cầm 2 tay vào phần kim loại của que đo khi đo điện trở
Chú ý: Khi đo tuyệt đối không cầm 2 tay vào phần kim loại của que đo khi đo điện trở
Đo Cường độ dòng điện
( DC
mA)
Khi
đo dòng điện( DC mA) ta bật chuyển mạch đồng hồ về vị trí đo cường độ dòng điện
lớn hơn cường độ dòng điện cần đo. Đồng hồ được mắc nối tiếp với phụ tải cần đo.
Que đo đỏ đồng hồ luôn hướng về cực dương nguồn điện, que đo đen hướng về cực âm
của nguồn
*Chú
ý khi đo dòng điện hoạc điện áp nếu không ước lượng được giá trị cần đo ta phải
vặn chuyển mạch đồng hồ về thang đo lớn nhất sau đó giảm dần cho phù
hợp.
Video giới thiệu khái quát về đồng hồ vạn năng
Nếu bạn thấy video hữu ích cho bạn hãy nhấn nút " Đăng ký" phía dưới video để được cập nhật những video mới nhất.
Video giới thiệu khái quát về đồng hồ vạn năng
Nếu bạn thấy video hữu ích cho bạn hãy nhấn nút " Đăng ký" phía dưới video để được cập nhật những video mới nhất.
Tags:
điện tử cơ bản
0 nhận xét